Vài
cảm nghĩ về quản lư
Như chúng ta đă biết, nhiều năm nay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là vấn đề nhức nhối, nóng bỏng. Các thực phẩm bị ô nhiễm bởi dư lượng các hóa chất, kim loại nặng, vi sinh vật có hại …. ở mức không cho phép nhưng cũng chưa được giải quyết, xử lư đến nơi đến chốn.
Không phải chỉ riêng VN mà trên toàn thế giới cũng đều quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm này.
(xem bài viết riêng về chủ đề “Quản lư về vệ sinh an toàn thực phẩm”)
Bên cạnh đó, vấn đề môi trường bị ô nhiễm cũng là vấn đề nhức nhối, báo động từ nhiều năm nay.
Hiện nay, ô nhiễm không khí được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng v́ mỗi ngày chúng ta phải hít lượng benzen … vào cơ thể qua khói thải từ xe cộ, hoặc các khí thải khác từ các nhà máy phát tán nhiên liệu hóa chất vượt tiêu chuẩn cho phép, rồi đến các chất thải, nước thải xả ra môi trường từ những nhà máy, bệnh viện … mà không qua hệ thống xử lư nước thải làm môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, mà nổi đ́nh nổi đám nhất là vụ “Vedan” đă góp phần giết chết ḍng sông Thị Vải từ nhiều năm nay rồi, đến năm 2008 mới đươc báo chí thật sự phanh phui ra, rồi lại đến rác thải xả vô tội vạ đă làm ô nhiễm các sông rạch …
(xem bài viết riêng về chủ đề “Quản lư môi trường”)
Dư luận gần đây đă nói rất nhiều trong môi trường giáo dục về việc học sinh đánh bạn một cách dă man tại hành lang lớp học, thương tâm hơn là đâm bạn chết chỉ v́ mâu thuẫn nhỏ giành giựt bài trong lúc kiểm tra. Không chỉ là nam sinh đánh nhau mà c̣n là 2 bạn nữ sinh đánh nhau qua các video clip đưa lên mạng …
Môi trường sư phạm không thể có những cảnh bạo lực như vậy. Một hiện tượng lỏng lẻo trong quản lư của ngành giáo dục chăng?
(xem bài viết riêng về chủ đề “Quản lư giáo dục”)
Tôi thiết nghĩ các bài toán chưa t́m ra đáp số.
Và c̣n nhiều sự việc khác nữa …. điển h́nh là:
Mới đây lại xảy ra vụ điện giật chết người từ trụ máy ATM bị ṛ rỉ điện mà nạn nhân là 1 em bé gái học lớp 4 rất là thương tâm. Báo chí đưa lên lư do nào là quản lư lỏng lẻo, chủ quan ….
Như vậy, tựu trung cũng là từ vấn đề quản lư mà ra. Nếu phân tích kỹ các vấn đề xảy ra, th́ các sự việc trên đều do người quản lư tắc trách, thờ ơ, vô trách nhiệm, thậm chí không biết ǵ về quản lư mà vẫn quản lư … do đó ở mọi khía cạnh đều xảy ra các sự việc đáng tiếc rất thương tâm. Nếu người “biết quản lư” (tôi chưa đặt vấn đề người quản lư giỏi ở đây) th́ có thể ngăn ngừa mọi sự việc trước khi nó xảy ra hoặc giảm đến mức thấp nhất các t́nh huống xấu nếu có xảy ra.
Mà người biết quản lư là phải được đào tạo, được học về quản lư. Tôi tâm đắc nhất về hệ thống quản lư quốc tế (gọi tắt là hệ thống ISO “International Organization for Standardization”, trong đó có nhiều hệ thống quản lư như quản lư chất lượng ISO9001, quản lư môi trường ISO14001, quản lư chuỗi an toàn thực phẩm ISO22000, quản lư an toàn & sức khỏe OHSAS18001….) v́ ISO đă đúc kết lại những thành tựu của các yếu tố thành công từ các nước trên thế giới, từ đó đưa ra các yêu cầu để thực hiện nhằm quản lư đơn vị ḿnh đạt được hiệu lực & hiệu quả.
Vậy quản lư là ǵ? Tại sao nó ảnh hưởng & tác động đến mọi sự việc trong đời sống của chúng ta nhiều như vậy ?
Nh́n lại lịch sử nước Nhật sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 (1945), 2 thành phố Hiroshima & Nagasaki đă bị bom nguyên tử của Mỹ tàn phá nặng nề, lúc ấy kinh tế của nước Nhật gần như bị suy sụp nhưng chỉ hơn 10 năm sau, nước Nhật đă khôi phục lại từ từ và phát triển nhảy vọt. Đến năm 2008 (sau 63 năm) nước Nhật đă đứng hàng thứ 2 trên thế giới với chỉ số GDP là 4.910 tỷ USD, chỉ số GDP của VN năm 2008 là 89,8 tỷ USD (theo IMF). Như vậy, chúng ta học ǵ từ quản lư của Nhật ?
Những ai đă học về quản lư đều biết đến nguyên tắc 80/20, có nghĩa là khi xảy ra bất kỳ sự việc ǵ th́ phần lỗi cho nhân viên cấp dưới ḿnh là 20%, c̣n phần lỗi thuộc về cấp của người quản lư là 80%. Thực vậy, qua thống kê phân tích cho thấy, chỉ có người quản lư tồi, quản lư yếu kém, quản lư dở đă dẫn đến kết quả sự việc xảy ra tồi tệ như vậy. Hăy trách ḿnh chứ đừng trách người.
Người quản lư là phải biết đến phương pháp luận P (plan), D (do), C (check), A (act). Thực vậy, PDCA là công cụ đo lường của quản lư, nó cũng giống như người thợ may khi hành nghề phải có thước, có kéo. Người thợ hồ phải có cái bay ….
Làm việc ǵ cũng vậy, nếu người “biết quản lư” sẽ đào tạo cho nhân viên ḿnh cho dù là nhân viên làm việc cấp thấp nhất trong đơn vị như nhân viên làm vệ sinh cũng biết được:
- Tự lập kế hoạch cho công việc ḿnh, đó là P (plan).
- Sau đó thực hiện theo kế hoạch đă vạch ra, đó là D(do).
- Trong quá tŕnh thực hiện hay sau khi thực hiện th́ kiểm tra lại công việc ḿnh làm, đó là C (check).
- Nếu kiểm tra thấy không đúng th́ lập tức sửa sai, khắc phục ngay những lỗi, hành động sửa sai khắc phục đó là A (act)
Cứ như vậy mà phát triển theo ṿng tṛn xoắn ốc ngày càng lớn của chu tŕnh PDCA, trong quản lư gọi đó là cải tiến liên tục.
Qua sự việc nguồn điện ṛ rỉ từ máy ATM để chúng ta nh́n thấy năng lực quản lư yếu kém của cấp lănh đạo quản lư. Quản lư là khoa học, chứ không phải dựa trên cảm tính, chủ quan, thờ ơ, lỏng lẻo … của người quản lư:
§ Theo báo Tuổi Trẻ ngày 3/4/2010 : khi sự việc xảy ra, mới phát hiện các dây dẫn điện của trụ thẻ ATM được thiết kế, móc nối hết sức cẩu thả và nguồn điện ṛ rỉ từ chiếc transformer đèn dùng để chiếu sáng pḥng thẻ & bảng quảng cáo bị cháy hư. Trách nhiệm thuộc về ai ? Hay cũng chỉ là những lời xin lỗi, chia buồn, đền tiền cho một mạng người là xong sao ?
§ Trong quản lư : khi quản lư máy móc thiết bị th́ phải lập kế hoạch bảo tŕ (P) và tiến hành bảo tŕ theo lịch (D). Vậy các máy ATM này có được bảo tŕ không? Có được kiểm tra không (C)? Có được khắc phục chưa (A)?
§ Cấp quản lư có quan tâm đến điều này không? Có kiểm tra nhân viên ḿnh không? Có đánh giá năng lực của nhân viên ḿnh chưa?
§ Sau sự việc xảy ra chết người, cấp quản lư có ngồi lại để phân tích nguyên nhân gốc rể của vấn đề, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục, pḥng ngừa đừng để chuyện thương tâm xảy ra nữa chưa?
§ Quản lư theo quan điểm quốc tế hiện nay là phải pḥng ngừa trước khi mọi sự việc xảy ra, chứ không phải để xảy ra rồi mới quan tâm đến, t́m hiểu, khắc phục.
§ Trước đó khi được một số người sử dụng máy ATM báo là bị điện giật tê tê nhưng cấp lănh đạo cũng không quan tâm để sửa chữa triệt để và kịp thời.
§ Chẳng lẻ, khi sự việc nào xảy ra rồi, báo chí báo động th́ lúc đó cấp quản lư mới bắt tay vào cuộc? Nhưng xử lư vấn đề th́ ra sao? Dường như mọi sự việc đều giống như vậy từ vụ phát hiện bún, bánh phở có formol. Chả lụa có hàn the. Cá, hải sản có ure, Chloramphenicol. Nước tương có 3-MCPD, Sữa bánh kẹo bị nhiễm melamine. Thịt có clenbuterol. Mứt có phẩm màu công nghiệp. Hạt dưa, ớt bột có Rhodamine B.…vv… rồi đến sông Thị Vải, sông Đồng Nai, sông SG… bị ô nhiễm từ nước thải của các nhà máy công nghiệp, rồi học sinh đâm chém nhau, điện giật chết v́ ṛ rỉ điện ….
Giá mà có ai đó quan tâm, “biết quản lư”, xử lư sự việc, khắc phục triệt để th́ đă không xảy ra sự việc đứa bé lớp 4 chơi đùa bị ngả vào bậc tam cấp dẫn lên pḥng giao dịch để rồi có cái chết oan uổng như vậy.
Nếu mỗi
người chúng ta không suy nghĩ để thay đổi
trong quản lư th́ e rằng không biết đến bao
giờ nước ḿnh mới vượt bằng
Ngày 3/4/2010
Quan Thị Huỳnh Hoa
Khóa 7 THTĐ